lenguyentst.com.vn
ARR

Shipping mark là gì? Ý nghĩa và mẫu shipping mark chuẩn

Trong hoạt động kinh doanh vận tải biển lớn, Shipping Mark là thông tin cần lưu ý trên thùng hàng – cực kỳ quan trọng đối với những người làm hàng để có thể xác định được những gì họ đang xử lý và thực hiện các biện pháp thích hợp cần thiết để đảm bảo an toàn và dễ dàng vận chuyển. 

1. Shipping mark là gì?

2. Mục đích của shipping mark là gì?

Các mục đích của Shipping mark:

– Thứ nhất, hỗ trợ quá trình vận chuyển một cách dễ dàng hơn.

– Thứ hai, giúp ích cho đơn vị vận chuyển khi xử lý các thùng carton cũng như quá cảnh mà không làm hư hỏng sản phẩm bên trong.

– Thứ ba, người giao hàng có thể dựa vào đó giao hàng đúng địa điểm người nhận.

– Thứ tư, giúp cho người nhận kiểm tra hàng hóa thuận tiện, ví dụ như số lượng, loại hàng…

3. Nhãn hiệu vận chuyển có mấy loại?

Hiện nay, xuất nhập khẩu ở Việt Nam ngày càng phát triển mạnh thì nhãn hiệu vận chuyển được đa dạng nhiều hơn về mặt hình thức và cách in, sau đây là một số loại nhãn dán thông dụng:

– Dạng in

– Dạng ký tự

– Dạng ảnh chụp văn bản

– Dạng bảng in

– Dạng hình vẽ

– Dạng nhãn đúc

– Dạng nhãn chạm hoặc khắc lên vật chứa

– Dạng viết tay.

Xem thêm: Quy định về nhãn mác hàng hóa

4. Ý nghĩa của Shipping Mark trong vận chuyển quốc tế

Sau đây, Magix.vn sẽ nêu ý nghĩa của shipping mark trong vận chuyển quốc tế:

– Dễ dàng hơn trong quá trình vận chuyển khi có Shipping Mark vì đơn vị vận chuyển nhận dạng được hàng hóa cũng như nắm rõ tính chất của nó và xử lý phù hợp hơn đối với hàng hóa.

– Hạn chế việc thiếu sót, mất mát, thất lạc các mặt hàng trong khi vận chuyển cũng như bảo quản.

– Hạn chế được những việc phát sinh đối với các khoản chi phí bị đội lên do sự chậm trễ đối với hai bên xuất khẩu và nhập khẩu.

5. Các thông tin cần có trên nhãn hiệu vận chuyển

Shipping Mark cần phải có những thông tin như sau:

– Đơn vị sản xuất hàng hóa: Thông tin công ty, địa chỉ,…

– Thông tin về sản phẩm: Mặt hàng được đóng gói, số thứ tự các kiện hàng, mã ký hiệu của hàng hóa, xuất xứ, hạn sử dụng,…

6. Dán nhãn hiệu vận chuyển ở đâu?

Shipping Mark được dán ở đâu cũng có những quy định tiêu chuẩn chung, cụ thể như sau:

– Gắn ở bao bì sản phẩm, hàng hóa ở vị trí dễ quan sát nhất nhằm mục đích đọc được đầy đủ các thông tin và quy định một cách dễ dàng.

– Đối với sản phẩm không thể được mở bao bì, chúng ta phải thể hiện đầy đủ thông tin ở bao bì bên ngoài một cách đầy đủ nhất.

7. Một số lưu ý của Shipping Marks trên chứng từ xuất nhập khẩu

Hầu hết tất cả các chứng từ xuất khẩu có thể hiển thị Shipping Marks ở một tỷ lệ khác nhau.

Một số tài liệu có thể bao gồm hầu hết tất cả các Shipping Marks liên quan đến lô hàng, trong khi một số tài liệu có thể đề cập đến một hoặc hai Shipping Marks.

Packing List nên có càng nhiều Shipping Marks càng tốt. Ngoài Packing List; Bill of Lading và Commercial Invoice phải có Shipping Marks liên quan.

Mong rằng bài viết về Shipping mark là gì? Ý nghĩa và mẫu shipping mark chuẩn của chúng tôi đã hữu ích với bạn nếu bạn đang tìm hiểu các vấn đề về Logistics.

Xem thêm: Nhãn hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam có bắt buộc phải có tên của nhà sản xuất hay không? Bị xử phạt hành chính như thế nào?

Xin vui lòng liên hệ với Lê Nguyễn để được tư vấn miễn phí:

Hotline: 0813892889

Email: thuytrinh@lenguyentst.com.vn

Gmail: thuytrinh10b@gmail.com

CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ LÊ NGUYỄN CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ:

> Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển

> Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường hàng không

> Vận chuyển hàng đóng ghép container, hàng kho CFS – CFS

> Dịch vụ khai báo hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu

> Dịch vụ vận chuyển nội địa bằng xe tải, xe đầu kéo đến kho, xưởng khách hàng

> Dịch vụ xin giấy phép nhập khẩu, công bố, hợp quy, hợp chuẩn, kiểm định, kiểm tra chất lượng